Giới thiệu

“Luyện võ không luyện công,
Đến già cũng như không”

Đại sư Nguyễn Tế Công
Đại sư Nguyễn Tế Công
Đại sư Diệp Vấn
Đại sư Diệp Vấn

Một số dòng phái Vĩnh/Vịnh Xuân trên thế giới

1. Vĩnh Xuân quyền Việt Nam ( Vietnam Wing Chun Kuen),  chủ yếu do Nguyễn Tế Công truyền vào Việt Nam từ đầu thế kỷ XX, phát triển mạnh tại Việt Nam và các nước đông âu.
2. Diệp Vấn Vịnh Xuân quyền (Yip Man Wing Chun kwen), phát triển mạnh tại Hồng Kông và nhiều nước phương Tây.
3. Nguyễn Kỳ Sơn Vịnh Xuân quyền (Yuen Kay San Wing Chun kwen)
4. Cổ Lao Vịnh Xuân quyền (Gu Lao Wing Chun kwen): phát xuất từ ngôi làng cùng tên.
5. Nam Dương Vịnh Xuân quyền (Nan Yang Wing Chun kwen)
6. Bành Nam Vĩnh Xuân quyền (Pan Nam Wing Chun kwen)
7. Bào Hoa Liên Vĩnh Xuân quyền (Pao Fa Lien Weng Chun kwen)
8. Hồng thuyền Vĩnh Xuân quyền (Hung Suen Weng Chun kwen)
9. Chí Thiện Vĩnh Xuân quyền (Jee Shim Weng Chun kwen)
10. Phúc Kiến Vịnh Xuân Quyền (Fujian Wing Chun kwen)
11. Hồng thuyền Hí ban Vĩnh Xuân Quyền (Hung Sue Hay Ban Weng Chun kwen)
12. Vịnh Xuân quyền Malaysia (Malaysian Wing Chun kwen): dòng phái phát triển tại Malaysia do Diệp Kiên (Yip Kin) truyền bá từ năm 1930
13. Phiên thân Vịnh Xuân quyền (Pien San Wing Chun kwen), có gốc khởi từ lương y Lương Tán tại làng Cổ Lao
14. Diêu Kỳ Vịnh Xuân quyền (Yiu Kai Wing Chun kwen)
15. Thiếu Lâm Vịnh Xuân Nam Anh (Shaolin Wingchun Nam Anh Kungfu): dòng phái phát triển mạnh tại Việt Nam và Canada do Phan Bảo Thạch (Nam Anh) truyền bá.
16. Các chi phái Vịnh Xuân tổng hợp (Triệt quyền đạo, Vịnh Xuân Thái Cực .v.v.)

Phả hệ môn phái

Phả hệ môn Vĩnh Vịnh Xuân

10 bình luận về “Giới thiệu

  1. Xin lỗi, thưa anh(chị) em là nữ năm nay 16 tuổi, muốn học võ để rèn luyện thân thể. Em được biết Vĩnh Xuân nhu quyền được dạy ở số 1 Tăng bạt Hổ, Hà Nội, vịnh Xuân nội gia quyền được dạy ở Võ đuờng thanh phong, chi nhánh THPT Trần phú sỐ 5 NGUYỄN khắc cần, Hà nội. Em muốn hỏi Vĩnh Xuân nhu quyền và vịnh Xuân nội gia quyền khác nhau ở chỗ nào, và nghe nói vịnh Xuân nội gia quyền khó tiếp thu hơn, điều đó có đúng không ạ. Xin cảm ơn anh (chị)

    1. Cả hai võ đường đều có thể giúp em rèn luyện thân thể. Khó hay dễ tùy thuộc vào nhận thức của người trò và khả năng truyền thụ của người thầy. Em nên đến từng võ đường để tìm hiểu thêm. Chúc em sức khỏe và “mùa xuân tươi đẹp” luôn ở trong lòng.

Bình luận về bài viết này